K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2018

a.

Người ta thường gọi mẹ ơi

Còn tôi thường gọi bu ơi quen rồi

Người ta thường nói mẹ tôi

Còn tôi thích gọi bu tôi cho gần.

(Nguyễn Cao Tiến)

b.

 già trong túp lều tranh

Ngồi bên bếp lửa, đun cành củi khô.

(Tố Hữu).

16 tháng 4 2018

Các từ đồng nghĩa: mẹ, má, u, bu, bầm, mạ.

Câu 1. "  Mẹ tôi nói chuyện với bác Lan:- Nhà tôi là bộ đội, nên anh ấy thường xuyên vắng nhà.”Từ nhà trong câu trên là:A. Từ trái nghĩa                        B. Từ nhiều nghĩa                     C. Từ đồng nghĩa                    D. Từ đồng âmCâu 2. Có bao nhiêu từ ghép trong các từ sau?nhanh, kính mến, anh dũng, ngon, hiền từ, bàn ghế, trung thực, chuyên cần, xinhA. 5 từ            B. 6 từ             C.3 từ                D.4...
Đọc tiếp

Câu 1. "  Mẹ tôi nói chuyện với bác Lan:

- Nhà tôi là bộ đội, nên anh ấy thường xuyên vắng nhà.”

Từ nhà trong câu trên là:

A. Từ trái nghĩa                        B. Từ nhiều nghĩa                     C. Từ đồng nghĩa                    D. Từ đồng âm

Câu 2. Có bao nhiêu từ ghép trong các từ sau?

nhanh, kính mến, anh dũng, ngon, hiền từ, bàn ghế, trung thực, chuyên cần, xinh

A. 5 từ            B. 6 từ             C.3 từ                D.4 từ

Câu 3. Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ láy?

        A. bao bọc, ôm ấp, cỏ cây, vạn vật, lim dim, thiêm thiếp

    B. dịu dàng, lim dim, mơ màng, mệt mỏi, thiêm thiếp

     C. dịu dàng, lim dim, mơ màng, thiêm thiếp, hí hửng

   D. cỏ cây, mơ màng, hí hửng, nồng nàn, hăng hắc

Câu 4. Hai từ "chặt" và "nắm" ở dòng nào dưới đây đều là động từ?

A. Đừng buộc chặt quá! /Anh ta hí hửng bốc một nắm bỏ túi rồi đi về.

 B. Mẹ đang chặt thịt gà dưới bếp. /Bé ăn hết một nắm xôi gấc.

 C. Họ khuyên đừng chặt cây lá đỏ. /Bé đang nắm tay mẹ.

D. Tên trộm bị trói chặt. /Anh ta nắm lấy sợi dây thừng để leo lên.

Câu 5. "Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng."

(Nghĩa thầy trò- Theo Hà Ân)

Câu trên thuộc mẫu câu nào ?.

A. Ai thế nào?        B. Ai làm gì?    C. Không thuộc mẫu câu nào.   D.Ai là gì?

Câu 6. Dòng nào dưới dây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. bằng lăng non/dời non lấp bể   B. đậu xuống cành bằng lăng/đậu nảy mầm

C. chim mỏi cảnh/hoa năm cánh   D. rợp bóng cây/chùm bóng bay

Câu 7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (...) đề hoàn thành câu thành ngữ:

"Hẹp nhà .............bụng."     .

A.chật                   B.to                       C. lớn                        D. rộng

Câu 8. Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu?

"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."

A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả               B. Quan hệ tương phản

C. Quan hệ điêu kiện - kết quả                  D. Quan hệ tăng tiến

Câu 9. Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?

"Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đỏ mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc."                                            (Rau khúc - Tạ Duy Anh)

A. Thay thế từ ngừ                             B. Lặp từ ngừ

C. Từ nối                                             D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

Câu 10. "Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố gắng giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng".

Câu trên có mấy vế câu?

A. 2 vế câu         B. 1 vế câu                   B. 3 vế câu                       D. 4 vế câu

Câu 11. Cho đoạn văn sau: "Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ. Chu Văn An bèn gọi người học trò đến, bảo:

- Ta băn khoăn tìm cách cứu dân khỏi cảnh hạn hán. Con có thể cùng thầy bàn mưu cứu trăm họ được không?"

(Người học trò của Chu Văn An - Theo Nguyễn Anh).

Từ "thầy" trong đoạn văn trên thuộc từ loại nào?

A.  Quan hệ từ          B. Động từ          C.  Đại từ                         D. Danh từ

Câu 12. Nêu tác dụng của các dấu phẩy (,) được dùng trong đoạn văn sau:

"Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung."

(Tà áo dài Việt Nam - Trân Ngọc Thêm)

A. Ngăn cách giữa trạng ngừ với chủ ngữ và vị ngừ; ngăn cách giữa các bộ phân cùng giữ chức vụ trong câu

B. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngừ và vị ngữ; ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

C. Ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

 

Câu 13. Cho đoạn văn sau: “Loài ong xây nhà rất khéo. Ngôi nhà của mỗi đàn ong có một hình dáng và ở một vị trí khác nhau. Có cái hình bầu dục, treo lơ lửng tít trên ngọn cây cao. Một số khác lại có hình ống, trông như cái thùng nước đặt ở ngay gần chạc ba của một cây thân to."

Những từ ngừ cần đặt trong dấu ngoặc kép ("...") ở đoạn văn trên là:

A. xây nhà, Ngôi nhà       B. Ngôi nhà, thùng nước

C. xây nhà, hình ống          D. hình ống, thùng nước

Câu 14. Chọn cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống (...) để hoàn chỉnh câu ghép sau: “Cún con quấn Hưng lắm. Cậu ta đi……………….nó theo………………”

A. ...đâu .. đấy           B....chưa... đã    C ...nào ... ấy         D. ...càng... càng

Câu 15. Cho đoạn văn:

"Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thà, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngoắc "                                                                                                                    (Đoàn Giỏi)

Các vế câu ghép có trong đoạn văn trên được nối với nhau bằng những cách nào?

A. Bằng quan hệ từ và dấu phẩy            B.  không dùng từ nối

C.  Bằng quan hệ từ                                D.  Bằng dấu phẩy

Câu 16. Câu văn sau thuộc kiểu câu nào?

"Mẹ hỏi Tú có hay phát biểu ý kiến trên lớp không.”          .

A. Câu kể            B. Câu hỏi              C. Câu cầu khiến           D. Câu cảm

Câu 17. Trong đoạn thơ sau có mấy hình ảnh dược nhân hóa?

"Mặt trời rúc bụi tre

Buổi chiều về nghe mát

Bò ra sông uống nước

Thấy bóng mình ngỡ ai

 Bò chào: "Kìa anh bạn!

 Lại gặp anh ở đây!"

 Nước đang nằm nhìn mây

 Nghe bò, cười toét miệng..."

                                                                            (Chú bò tìm bạn - Phạm Hổ)

A. 5 hình ảnh         B.   3 hình ảnh          C. 2 hình ảnh           D. 4 hình ảnh

Câu 18. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "công dân"?

A.  Người nông dân làm việc trên đồng ruộng

B.  Người làm việc trong cơ quan nhà nước

C. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước

D. Người lao động chân tay làm công ăn lương

Câu 19. “ Buổi đầu, tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng tôi thông minh hơn nó thì nó cũng có trí tốt hơn tôi.”

                (Lớp học trên đường - Hà Mai Anh dịch)

Hai câu trên liên kết với nhau bằng cách nào ?

A. Lặp từ, dùng từ để nối                                B. Lặp từ, thay thế từ

   C. Dùng từ để nối, thay thế từ ngữ                D.  Lặp từ, thay thế từ, dùng từ đề nối

Câu 20. Xác định trạng ngữ trong câu sau:

  "Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề."

A. lững thững từng bước nặng nề                       B. Xa xa, giữa cánh đồng

C. Xa xa                                                             D. giữa cánh đồng

2
6 tháng 8 2021

Câu 1. "  Mẹ tôi nói chuyện với bác Lan:

- Nhà tôi là bộ đội, nên anh ấy thường xuyên vắng nhà.”

Từ nhà trong câu trên là:

A. Từ trái nghĩa                        B. Từ nhiều nghĩa                     C. Từ đồng nghĩa                    D. Từ đồng âm

Câu 2. Có bao nhiêu từ ghép trong các từ sau?

nhanh, kính mến, anh dũng, ngon, hiền từ, bàn ghế, trung thực, chuyên cần, xinh

A. 5 từ            B. 6 từ             C.3 từ                D.4 từ

Câu 3. Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ láy?

        A. bao bọc, ôm ấp, cỏ cây, vạn vật, lim dim, thiêm thiếp

    B. dịu dàng, lim dim, mơ màng, mệt mỏi, thiêm thiếp

     C. dịu dàng, lim dim, mơ màng, thiêm thiếp, hí hửng

   D. cỏ cây, mơ màng, hí hửng, nồng nàn, hăng hắc

Câu 4. Hai từ "chặt" và "nắm" ở dòng nào dưới đây đều là động từ?

A. Đừng buộc chặt quá! /Anh ta hí hửng bốc một nắm bỏ túi rồi đi về.

 B. Mẹ đang chặt thịt gà dưới bếp. /Bé ăn hết một nắm xôi gấc.

 C. Họ khuyên đừng chặt cây lá đỏ. /Bé đang nắm tay mẹ.

D. Tên trộm bị trói chặt. /Anh ta nắm lấy sợi dây thừng để leo lên.

Câu 5. "Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng."

(Nghĩa thầy trò- Theo Hà Ân)

Câu trên thuộc mẫu câu nào ?.

A. Ai thế nào?        B. Ai làm gì?    C. Không thuộc mẫu câu nào.   D.Ai là gì?

Câu 6. Dòng nào dưới dây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. bằng lăng non/dời non lấp bể   B. đậu xuống cành bằng lăng/đậu nảy mầm

C. chim mỏi cảnh/hoa năm cánh   D. rợp bóng cây/chùm bóng bay

Câu 7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (...) đề hoàn thành câu thành ngữ:

"Hẹp nhà .............bụng."     .

A.chật                   B.to                       C. lớn                        D. rộng

Câu 8. Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu?

"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."

A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả               B. Quan hệ tương phản

C. Quan hệ điêu kiện - kết quả                  D. Quan hệ tăng tiến

Câu 9. Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?

"Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đỏ mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc."                                            (Rau khúc - Tạ Duy Anh)

A. Thay thế từ ngừ                             B. Lặp từ ngừ

C. Từ nối                                             D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

Câu 10. "Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố gắng giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng".

Câu trên có mấy vế câu?

A. 2 vế câu         B. 1 vế câu                   B. 3 vế câu                       D. 4 vế câu

Câu 11. Cho đoạn văn sau: "Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ. Chu Văn An bèn gọi người học trò đến, bảo:

- Ta băn khoăn tìm cách cứu dân khỏi cảnh hạn hán. Con có thể cùng thầy bàn mưu cứu trăm họ được không?"

(Người học trò của Chu Văn An - Theo Nguyễn Anh).

Từ "thầy" trong đoạn văn trên thuộc từ loại nào?

A.  Quan hệ từ          B. Động từ          C.  Đại từ                         D. Danh từ

Câu 12. Nêu tác dụng của các dấu phẩy (,) được dùng trong đoạn văn sau:

"Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung."

(Tà áo dài Việt Nam - Trân Ngọc Thêm)

A. Ngăn cách giữa trạng ngừ với chủ ngữ và vị ngừ; ngăn cách giữa các bộ phân cùng giữ chức vụ trong câu

B. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngừ và vị ngữ; ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

C. Ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

 

Câu 13. Cho đoạn văn sau: “Loài ong xây nhà rất khéo. Ngôi nhà của mỗi đàn ong có một hình dáng và ở một vị trí khác nhau. Có cái hình bầu dục, treo lơ lửng tít trên ngọn cây cao. Một số khác lại có hình ống, trông như cái thùng nước đặt ở ngay gần chạc ba của một cây thân to."

Những từ ngừ cần đặt trong dấu ngoặc kép ("...") ở đoạn văn trên là:

A. xây nhà, Ngôi nhà       B. Ngôi nhà, thùng nước

C. xây nhà, hình ống          D. hình ống, thùng nước

Câu 14. Chọn cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống (...) để hoàn chỉnh câu ghép sau: “Cún con quấn Hưng lắm. Cậu ta đi……………….nó theo………………”

A. ...đâu .. đấy           B....chưa... đã    C ...nào ... ấy         D. ...càng... càng

Câu 15. Cho đoạn văn:

"Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thà, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngoắc "                                                                                                                    (Đoàn Giỏi)

Các vế câu ghép có trong đoạn văn trên được nối với nhau bằng những cách nào?

A. Bằng quan hệ từ và dấu phẩy            B.  không dùng từ nối

C.  Bằng quan hệ từ                                D.  Bằng dấu phẩy

Câu 16. Câu văn sau thuộc kiểu câu nào?

"Mẹ hỏi Tú có hay phát biểu ý kiến trên lớp không.”          .

A. Câu kể            B. Câu hỏi              C. Câu cầu khiến           D. Câu cảm

Câu 17. Trong đoạn thơ sau có mấy hình ảnh dược nhân hóa?

"Mặt trời rúc bụi tre

Buổi chiều về nghe mát

Bò ra sông uống nước

Thấy bóng mình ngỡ ai

 Bò chào: "Kìa anh bạn!

 Lại gặp anh ở đây!"

 Nước đang nằm nhìn mây

 Nghe bò, cười toét miệng..."

                                                                            (Chú bò tìm bạn - Phạm Hổ)

A. 5 hình ảnh         B.   3 hình ảnh          C. 2 hình ảnh           D. 4 hình ảnh

Câu 18. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "công dân"?

A.  Người nông dân làm việc trên đồng ruộng

B.  Người làm việc trong cơ quan nhà nước

C. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước

D. Người lao động chân tay làm công ăn lương

Câu 19. “ Buổi đầu, tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng tôi thông minh hơn nó thì nó cũng có trí tốt hơn tôi.”

                (Lớp học trên đường - Hà Mai Anh dịch)

Hai câu trên liên kết với nhau bằng cách nào ?

A. Lặp từ, dùng từ để nối                                B. Lặp từ, thay thế từ

   C. Dùng từ để nối, thay thế từ ngữ                D.  Lặp từ, thay thế từ, dùng từ đề nối

Câu 20. Xác định trạng ngữ trong câu sau:

  "Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề."

A. lững thững từng bước nặng nề                       B. Xa xa, giữa cánh đồng

C. Xa xa                                                             D. giữa cánh đồng

6 tháng 8 2021

Câu 1. "  Mẹ tôi nói chuyện với bác Lan:

- Nhà tôi là bộ đội, nên anh ấy thường xuyên vắng nhà.”

Từ nhà trong câu trên là:

A. Từ trái nghĩa                        B. Từ nhiều nghĩa                     C. Từ đồng nghĩa                    D. Từ đồng âm

Câu 2. Có bao nhiêu từ ghép trong các từ sau?

nhanh, kính mến, anh dũng, ngon, hiền từ, bàn ghế, trung thực, chuyên cần, xinh

A. 5 từ            B. 6 từ             C.3 từ                D.4 từ

Câu 3. Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ láy?

        A. bao bọc, ôm ấp, cỏ cây, vạn vật, lim dim, thiêm thiếp

    B. dịu dàng, lim dim, mơ màng, mệt mỏi, thiêm thiếp

     C. dịu dàng, lim dim, mơ màng, thiêm thiếp, hí hửng

   D. cỏ cây, mơ màng, hí hửng, nồng nàn, hăng hắc

Câu 4. Hai từ "chặt" và "nắm" ở dòng nào dưới đây đều là động từ?

A. Đừng buộc chặt quá! /Anh ta hí hửng bốc một nắm bỏ túi rồi đi về.

 B. Mẹ đang chặt thịt gà dưới bếp. /Bé ăn hết một nắm xôi gấc.

 C. Họ khuyên đừng chặt cây lá đỏ. /Bé đang nắm tay mẹ.

D. Tên trộm bị trói chặt. /Anh ta nắm lấy sợi dây thừng để leo lên.

Câu 5. "Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng."

(Nghĩa thầy trò- Theo Hà Ân)

Câu trên thuộc mẫu câu nào ?.

A. Ai thế nào?        B. Ai làm gì?    C. Không thuộc mẫu câu nào.   D.Ai là gì?

Câu 6. Dòng nào dưới dây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. bằng lăng non/dời non lấp bể   B. đậu xuống cành bằng lăng/đậu nảy mầm

C. chim mỏi cảnh/hoa năm cánh   D. rợp bóng cây/chùm bóng bay

Câu 7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (...) đề hoàn thành câu thành ngữ:

"Hẹp nhà .............bụng."     .

A.chật                   B.to                       C. lớn                        D. rộng

Câu 8. Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu?

"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."

A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả               B. Quan hệ tương phản

C. Quan hệ điêu kiện - kết quả                  D. Quan hệ tăng tiến

Câu 9. Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?

"Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đỏ mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc."                                            (Rau khúc - Tạ Duy Anh)

A. Thay thế từ ngừ                             B. Lặp từ ngừ

C. Từ nối                                             D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

Câu 10. "Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố gắng giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng".

Câu trên có mấy vế câu?

A. 2 vế câu         B. 1 vế câu                   B. 3 vế câu                       D. 4 vế câu

Câu 11. Cho đoạn văn sau: "Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ. Chu Văn An bèn gọi người học trò đến, bảo:

- Ta băn khoăn tìm cách cứu dân khỏi cảnh hạn hán. Con có thể cùng thầy bàn mưu cứu trăm họ được không?"

(Người học trò của Chu Văn An - Theo Nguyễn Anh).

Từ "thầy" trong đoạn văn trên thuộc từ loại nào?

A.  Quan hệ từ          B. Động từ          C.  Đại từ                         D. Danh từ

Câu 12. Nêu tác dụng của các dấu phẩy (,) được dùng trong đoạn văn sau:

"Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung."

(Tà áo dài Việt Nam - Trân Ngọc Thêm)

A. Ngăn cách giữa trạng ngừ với chủ ngữ và vị ngừ; ngăn cách giữa các bộ phân cùng giữ chức vụ trong câu

B. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngừ và vị ngữ; ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

C. Ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

 

Câu 13. Cho đoạn văn sau: “Loài ong xây nhà rất khéo. Ngôi nhà của mỗi đàn ong có một hình dáng và ở một vị trí khác nhau. Có cái hình bầu dục, treo lơ lửng tít trên ngọn cây cao. Một số khác lại có hình ống, trông như cái thùng nước đặt ở ngay gần chạc ba của một cây thân to."

Những từ ngừ cần đặt trong dấu ngoặc kép ("...") ở đoạn văn trên là:

A. xây nhà, Ngôi nhà       B. Ngôi nhà, thùng nước

C. xây nhà, hình ống          D. hình ống, thùng nước

Câu 14. Chọn cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống (...) để hoàn chỉnh câu ghép sau: “Cún con quấn Hưng lắm. Cậu ta đi……………….nó theo………………”

A. ...đâu .. đấy           B....chưa... đã    C ...nào ... ấy         D. ...càng... càng

Câu 15. Cho đoạn văn:

"Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thà, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngoắc "                                                                                                                    (Đoàn Giỏi)

Các vế câu ghép có trong đoạn văn trên được nối với nhau bằng những cách nào?

A. Bằng quan hệ từ và dấu phẩy            B.  không dùng từ nối

C.  Bằng quan hệ từ                                D.  Bằng dấu phẩy

Câu 16. Câu văn sau thuộc kiểu câu nào?

"Mẹ hỏi Tú có hay phát biểu ý kiến trên lớp không.”          .

A. Câu kể            B. Câu hỏi              C. Câu cầu khiến           D. Câu cảm

Câu 17. Trong đoạn thơ sau có mấy hình ảnh dược nhân hóa?

"Mặt trời rúc bụi tre

Buổi chiều về nghe mát

Bò ra sông uống nước

Thấy bóng mình ngỡ ai

 Bò chào: "Kìa anh bạn!

 Lại gặp anh ở đây!"

 Nước đang nằm nhìn mây

 Nghe bò, cười toét miệng..."

                                                                            (Chú bò tìm bạn - Phạm Hổ)

A. 5 hình ảnh         B.   3 hình ảnh          C. 2 hình ảnh           D. 4 hình ảnh

Câu 18. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "công dân"?

A.  Người nông dân làm việc trên đồng ruộng

B.  Người làm việc trong cơ quan nhà nước

C. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước

D. Người lao động chân tay làm công ăn lương

Câu 19. “ Buổi đầu, tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng tôi thông minh hơn nó thì nó cũng có trí tốt hơn tôi.”

                (Lớp học trên đường - Hà Mai Anh dịch)

Hai câu trên liên kết với nhau bằng cách nào ?

A. Lặp từ, dùng từ để nối                                B. Lặp từ, thay thế từ

   C. Dùng từ để nối, thay thế từ ngữ                D.  Lặp từ, thay thế từ, dùng từ đề nối

Câu 20. Xác định trạng ngữ trong câu sau:

  "Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề."

A. lững thững từng bước nặng nề                       B. Xa xa, giữa cánh đồng

C. Xa xa                                                             D. giữa cánh đồng

6 tháng 10 2021

Trường từ vựng tả người: còm cõi, xơ xác, tươi sáng, trong, da mịn, tươi đẹp, khuôn miệng xinh xắn, thơm tho...

Tác dụng: cho thấy mẹ của Hồng không còn phải sống trong sự đau thương, chịu mọi ghẻ lạnh từ người khác nữa.

6 tháng 10 2021

Mik cảm ơn bạn nha

8 tháng 10 2021

ge\

 

 

H kể chuyện ma ! Bn nào ko thik thì đây : Đề : hãy tả con chó nhà em #1 :Bố mẹ tôi không bao giờ muốn tôi là con một.Thế là họ bảo với tôi rằng họ sẽ đưa tôi đến thiên đường để chăm sóc đứa em trai đã mất khi mới sinh ra của tôi.#2 : Vài năm trước, khi tôi đang chơi máy tính trên lầu, tôi nghe tiếng mẹ tôi gọi “Amber, mẹ về rồi”, lúc đó nghe tiếng mẹ có vẻ nặng nhọc, vì...
Đọc tiếp

H kể chuyện ma ! Bn nào ko thik thì đây : Đề : hãy tả con chó nhà em 

#1 :Bố mẹ tôi không bao giờ muốn tôi là con một.

Thế là họ bảo với tôi rằng họ sẽ đưa tôi đến thiên đường để chăm sóc đứa em trai đã mất khi mới sinh ra của tôi.

#2 : Vài năm trước, khi tôi đang chơi máy tính trên lầu, tôi nghe tiếng mẹ tôi gọi “Amber, mẹ về rồi”, lúc đó nghe tiếng mẹ có vẻ nặng nhọc, vì thường là đi chợ về bà sẽ gọi tôi. Tôi chạy xuống để giúp bà nhưng không có ai ở đó cả, xe của mẹ tôi cũng không có trong gara.

#3 : Khu hàng xóm tôi có một lão già khá thú vị và tốt bụng. Lúc nào ông cũng dành thời gian cho khu vườn nhỏ xinh của mình cả, tôi thì thường đi ngang qua nhà ông lão nên chúng tôi trò chuyện khá thường xuyên. Một ngày nọ, tôi chào ông khi đi chợ về, nhưng ông không nói gì cả, tôi cũng cảm thấy không nên phiền ông nên đã đi về nhà. Vài ngày sau, một chiếc xe tải dọn đồ đỗ trước nhà ông, tôi lại hỏi chuyện thì hay rằng ông lão đã đi leo núi cả tuần trước và bị đột quỵ, hôm nay họ đến để xác nhận tài sản của ông. ÔNG LÃO ĐÃ CHẾT HƠN CẢ TUẦN VÀ TÔI VỪA GẶP ÔNG 1, 2 NGÀY TRƯỚC.

#4 : Vài năm trước, tôi và bạn trai đột nhiên tỉnh dậy vào lúc nửa đêm, tôi kể với anh ấy rằng tôi gặp ác mộng, trong đó anh ấy bị đâm đến chết, ngạc nhiên hơn là bạn trai tôi cũng có cơn ác mộng y hệt, tôi bị đâm chết. Chúng tôi đang bàng hoàng nhìn nhau thì nghe thấy tiếng mẹ tôi ở dưới nhà, giọng bà có vẻ sợ hãi, và cứ liên tục gọi tên tôi. Điều đáng nói ở đây là tại thời điểm đó, chúng tôi đang ở California, còn mẹ tôi thì ở Anh. Kể từ lần đó, bạn trai tôi không dám qua nhà tôi ngủ nữa.

1
9 tháng 1 2022

câu chuyện #4 nghe hài hài

4 tháng 12 2021

chúng tôi

các b xem hộ mk bài này nha:                                                                      bài làm     Năm nay, mẹ đã ngoài tuổi bốn mươi. Với dáng người cao cao, làn da ngăm đen nên trông mẹ có vẻ rắn chắc. Mẹ thường mặc những bộ quần áo sẫm màu, tóc búi cao. Ây vậy mà trông mẹ rất đẹp. Mẹ đẹp một cách giản dị, tự nhiên. Nổi bật trên khuôn mặt của mẹ là cặp mắt đen, long lanh và dịu...
Đọc tiếp

các b xem hộ mk bài này nha:

 

                                                                     bài làm

     

Năm nay, mẹ đã ngoài tuổi bốn mươi. Với dáng người cao cao, làn da ngăm đen nên trông mẹ có vẻ rắn chắc. Mẹ thường mặc những bộ quần áo sẫm màu, tóc búi cao. Ây vậy mà trông mẹ rất đẹp. Mẹ đẹp một cách giản dị, tự nhiên. Nổi bật trên khuôn mặt của mẹ là cặp mắt đen, long lanh và dịu hiền. Đôi mắt ấy thường ánh lên những nét tươi vui, ấm áp. Mỗi khi mẹ mỉm cười, hàm răng trắng nõn nà hiện ra, chiếc răng khểnh đã tăng thêm phần duyên dáng của mẹ. Trong mắt tôi, mẹ là người đẹp nhất.

 

 

Mẹ rất yêu thương gia đình và hết lòng chăm sóc con cái. Dù bận rộn công việc ở cơ quan nhưng mẹ luôn dành thời gian chăm lo gia đình, nhắc nhở tôi học tập. Mẹ rất vui khi tôi học hành tấn tới. Những lần tôi mắc khuyết điểm, mẹ ân cần chỉ bảo chỗ sai để tôi khắc phục, sửa lỗi. Không chỉ có thế, mẹ tôi là người luôn khoan dung, độ lượng, sống cởi mở và luôn quan tâm đến tất cả mọi người. Đặc biệt, mẹ rất quan tâm đến người nghèo khó. ơ cơ quan, mẹ luôn hoà nhã với đồng nghiệp, săn sàng giúp đỡ đồng nghiệp gặp khó khăn, ơ nhà, mẹ quan tâm đến từng miếng ăn giấc ngủ của mọi thành viên trong gia đình. Những bữa cơm ngon lành nhờ tay mẹ nấu. Đúng như lời ca từ tuổi mẫu giáo mà tôi thường hát:

 

Cơm con ăn tay mẹ nấu

Nước con uống tay mẹ đun

Trời nắng nóng, gió từ tay mẹ...

 

Công việc bề bộn là thế nhưng mẹ không bao giờ phiền lòng. Mẹ chỉ mong tôi ăn khỏe ngon, ngủ ngon, học hành tiến bộ, mong gia đình êm ấm, trên thuận dưới hoà... Mẹ mong hạnh phúc đến cho mọi người thì nhiều nhưng mong cho mẹ chẳng bao nhiêu. Mẹ tôi là người thật tuyệt vời.

 

Thời gian cứ lặng lẽ trôi qua, bây giờ tôi đã cao gần bằng mẹ. Mẹ tôi mỗi ngày một già đi. Đúng như lời thơ của Trương Nam Hương:

 

Lưng mẹ cứ còng dần xuống

Cho tôi ngày một thêm cao...

 

Mẹ là “Tổ quốc” của riêng tôi! Mỗi lần nghĩ về mẹ, lòng tôi lại dâng lên những tình cảm thiêng liêng nhất. Tôi thầm biết ơn mẹ. Tôi nguyện chăm ngoan, học giỏi để đáp lại tình cảm to lớn của mẹ. Tôi mong rằng mẹ sẽ sống mãi bên tôi, là chỗ dựa vững chắc cho tôi.

 

 

 

0
Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏia) Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đống quà.Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.(Nguyên...
Đọc tiếp

Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi

a) Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đống quà.

Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:

- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

Tại sao trong đoạn văn có chỗ tác giả dùng mẹ, có chỗ dùng mợ? Trước cách mạng tháng tám, trong tầng lớp xã hội nào thường dùng từ ngữ này.

b)

- Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài tập làm văn.

Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.

Các từ ngữ ngỗng, trúng tủ nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường dùng các từ ngữ này?

1
2 tháng 3 2018

a, Trong đoạn văn trên tác giả có chỗ dùng là "mẹ", có chỗ lại dùng "mợ". Bởi vì Trong lòng mẹ là hồi ký nên tác giả dùng từ "mẹ"- từ ngữ hiện tại. Nhưng những dòng đối thoại tác giả dùng từ "mợ" vì đoạn đối thoại đó nằm trong kí ức.

Trước cách mạng tháng Tám 1945 tầng lớp thượng lưu ở nước ta gọi mẹ là "mợ", gọi cha là "cậu".

b, Từ "ngỗng" có nghĩa là điểm hai- hình dạng con ngỗng giống điểm 2

- Điểm yếu, từ "trúng tủ" có nghĩa là ôn trúng những gì mình đã đoán được, làm trúng bài khi thi cử, kiểm tra.

- Đây đều là từ ngữ học sinh hay sử dụng.

Tám Lời Nói Dối Của Mẹ1. Câu chuyện bắt đầu khi tôi còn là một đứa trẻ nghèo khó. Gia đình tôi chẳng đủ ăn. Mỗi khi có chút cơm trắng, Mẹ tôi thường nhường phần cơm trắng tinh cho tôi. Mẹ thường nói: “Ăn đi con. Mẹ không đói!”2. Mẹ tôi thường đi câu cá tại một khúc sông gần nhà. Mỗi khi có cá, Mẹ cũng nhường cá cho tôi. Một lần, Mẹ bắt được hai con cá, Mẹ liền nấu nồi...
Đọc tiếp

Tám Lời Nói Dối Của Mẹ

1. Câu chuyện bắt đầu khi tôi còn là một đứa trẻ nghèo khó. Gia đình tôi chẳng đủ ăn. Mỗi khi có chút cơm trắng, Mẹ tôi thường nhường phần cơm trắng tinh cho tôi. Mẹ thường nói: “Ăn đi con. Mẹ không đói!”
2. Mẹ tôi thường đi câu cá tại một khúc sông gần nhà. Mỗi khi có cá, Mẹ cũng nhường cá cho tôi. Một lần, Mẹ bắt được hai con cá, Mẹ liền nấu nồi súp. Khi tôi ăn súp, Mẹ ngồi kế bên và ăn chút cá thừa dính vào xương mà tôi bỏ ra. Tôi xúc động khi chứng kiến điều này. Lần khác, tôi gắp một khúc cá vào chén Mẹ. Ngay tức khắc Mẹ từ chối, nói: “Con ăn đi. Mẹ không thích ăn cá!”
3. Để có tiền cho tôi ăn học, Mẹ làm việc cả ngày lẫn đêm. Một đêm nọ, tôi thức giấc thấy Mẹ đang làm việc dưới ánh nến. Tôi nói, “Mẹ ơi, đi ngủ thôi, muộn rồi, mai làm tiếp.” Mẹ tôi cười, nói: “Con ngủ đi. Mẹ chưa thấy mệt.”
4. Ngày tôi thi cuối cấp, Mẹ tôi chở tôi đến trường. Mẹ chờ tôi nhiều giờ liền dưới ánh nắng gay gắt. Chuông vừa reo, tôi chạy ù đến chỗ Mẹ. Mẹ ôm tôi và đưa liền cho tôi ly trà nóng mà Mẹ đã chuẩn bị sẵn trong bình thủy. Tôi đưa lại cho Mẹ ly trà để hai Mẹ con cùng uống. Mẹ nói, “Con uống đi. Mẹ không khát!”
5. Ngày cha qua đời, Mẹ phải đóng luôn vai người cha. Mẹ làm cật lực hơn để đáp ứng nhu cầu gia đình. Dù vậy, không thiếu lần, chúng tôi phải chịu đựng cái đói. Thấy gia đình khốn khổ, một người đàn ông sống cách nhà tôi vài ngôi nhà, ngỏ ý muốn giúp đỡ. Ông muốn Mẹ tôi đi bước nữa với ông. Nhưng Mẹ tôi từ chối: “Tôi không cần tình yêu! Con tôi là đủ.”
6. Sau khi tốt nghiệp, ra trường và tôi may mắn có việc làm. Mẹ tôi lúc này đã già. Đáng lẽ Mẹ đến tuổi nghỉ ngơi nhưng Mẹ vẫn ra chợ để bán chút rau Mẹ trồng được trong vườn nhà. Tôi biếu Mẹ tiền nhưng Mẹ tôi từ chối, nói: “Mẹ có đủ tiền xài mà!”
7. Tôi tranh thủ thời gian để lấy luôn bằng Thạc sỹ. Với tấm bằng thạc sỹ, tôi có được công việc tốt hơn, lại được bảo lãnh ở lại Hoa Kỳ. Tôi muốn đưa Mẹ qua để hưởng thụ cuộc sống cuối đời thật an nhàn tại Hoa Kỳ. Nhưng Mẹ không muốn phiền, nói: “Mẹ không quen sống nhàn nhã, không làm gì.”
8. Mẹ bị bệnh nặng. Cách trở đại dương, tôi vẫn vội vã về. Nhìn Mẹ gầy hom hem, nằm bất động trên giường bệnh sau phẫu thuật, tôi bật khóc. Mẹ vẫn mỉm cười, nói khẽ: “Đừng khóc, con trai của mẹ! Mẹ không đau!”

2
3 tháng 3 2021

cảm động quá hen

3 tháng 3 2021

8 loi noi doi cua me nhung me noi doi de con du an du hoc .Me gia roi nhung me van phai noi doi vi de con tap chung di lam kiem tien nuoi song ban than cua minh .me gia roi can gi nua dau.